lịch sử hình thành
Ngày 28/10/2019 11:24:57
Tân Phúc là một địa phương có lịch sử phát triển lâu đời, nằm trong không gian văn hóa Đông Sơn- nền văn hóa nổi tiếng và phát triển rực rỡ của người Việt Cổ, theo cuốn “Kỷ yếu Bà Triệu”, từ đầu công nguyên đã có người đến núi sỏi làng Định Kim nay để sinh sống.
Truyền thống lịch sử văn hóa trước cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tân Phúc là một địa phương có lịch sử phát triển lâu đời, nằm trong không gian văn hóa Đông Sơn- nền văn hóa nổi tiếng và phát triển rực rỡ của người Việt Cổ, theo cuốn “Kỷ yếu Bà Triệu”, từ đầu công nguyên đã có người đến núi sỏi làng Định Kim nay để sinh sống.
Đến đầu thế kỷ XV, trong cuộc dấy binh chống lại nhà Minh, Nguyễn Chích đã chọn núi Hoàng Nghiêu của xã Tân Phúc làm căn cứ. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) dưới ngọn cờ của người anh hùng Lê Lợi, Danh tướng Võ Uy 1 trong 18 tướng có mặt trong Hội thề Lũng Nhai năm 1418 được Lê Lợi phân công phụ trách quân lương, ông đã về vùng đất Tân Phúc lập nên trang trại để trồng lúa phục vụ quân lương. Vào thời Lê Thánh Tông (1460- 1697), triều đình ban lộc điền cho các công thần trong đó Lê Hiểm đã về nơi đây để lập nên làng Thái Bình, Võ Uy lập nên làng Ngọc Uyên và Thanh Ban. Đến thời Lê Huyền Tông (1663- 1671) vua ban lộc điền cho ông Vũ Đắc Tài và Vũ Đắc Lộc lập nên làng Thái Bình Trang sau đổi thành làng Thái Bình và làng Đại Bàng Tộc.
Tân Phúc, vùng đất giàu lòng “Trung quân ái quốc”, các làng ở Tân Phúc nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, nơi có nhiều đền thờ các vị công thần có công với quê hương đất nước, đặc biệt là các công thần đời Lê, trong đó có nhiều người được vua phong quốc tính và được ghi vào sử sách trong những trang sử chói lọi của dân tộc. Tiêu biểu như Võ Uy và Lê Hiểm- Lê Hiêu thuộc những bậc khai quốc công thần đời hậu Lê. Nhiều công trình văn hóa, hiện vật còn lưu giữ và trường tồn cùng thời gian đến ngày nay là chứng tích minh chứng cho tất cả giai đoạn lịch sử hào hùng của mảnh đất này. Cùng với sự phát triển và quá trình giao thoa văn hóa giữa các vùng miền do sự di dân của cư dân từ nơi khác về đã tạo nên sự phong phú cho văn hóa làng. Đó là nền tảng tạo nên nét văn hóa của truyền thống làng quê Việt Nam nói chung và Tân Phúc nói riêng.
Quá trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh từ năm 1945 đến nay
Tháng 8 năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh, nhân dân Tân Phúc cùng với nhân dân trong cả nước đã đứng lên làm cuộc cách mạng đánh đổ chế độ thực dân phong kiến lập nên chính quyền dân chủ nhân dân. Kể từ đây người dân được làm chủ vận mệnh của mình, được sống trong độc lập, tự do, đã đem hết tài năng, trí tuệ xây dựng cuộc sống ấm no, xây dựng quê hương đất nước.
Ngày 22 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 63-SL/CP về tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp, đơn vị tổng bị bãi bỏ, xã Vĩnh Phúc được thành lập. Đến tháng 4 năm 1947, xã Vĩnh Phúc sát nhập với xã Nhật Tân thành xã Tân Phúc. Tháng 10 năm 1954, xã Tân Phúc được chia thành 3 xã là Tân Phúc, Tân Thọ, Tân Khang. Xã Tân Phúc chính thức mang tên mời từ thời kỳ này và ổn định cho đến ngày nay.
Thực hiện quyết định của Huyện ủy Nông Cống, ngày 25 tháng 10 năm 1963, Đảng bộ Tân Phúc được thành lập trên cơ sở Chi bộ trước đây, Đảng bộ đầu tiên có 75 đảng viên.
Cùng nhân dân trong cả nước, Tân Phúc trong giai đoạn 1945- 1986, chặng đường hơn 40 năm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, trải qua nhiều biến cố, với nhiều nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhất quán thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, mặc dù trong giai đoạn này đời sống của nhân dân khó khăn là vậy, nhưng lĩnh vực văn hóa xã hội vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ, thực hiện giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đi học là yêu nước, đi học cũng là góp phần đánh Tây”, Chi bộ và Chính quyền xã Tân Phúc bấy giờ tiếp tục đẩy mạnh phong trào bình dân học phụ, với tinh thần cách mạng tiến công, cuối năm 1948, Tân Phúc đã hoàn thành công tác xóa nạn mù chữ, nhiều người được tặng danh hiệu “Chiến sỹ diệt dốt”. Các đội văn nghệ của các làng vẫn tích cực luyện tập và biểu diễn cổ vũ các đội lao động, sản xuất góp phần vào công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Trong cuộc chiến chống kẻ thù, phẩm chất anh hùng, kiên cường của cán bộ và nhân dân trong xã càng ngời sáng, lúa vẫn cấy chăng dây thẳng hàng, bèo hoa dâu vân phủ xanh đồng ruộng, cánh đồng 5 tấn thắng Mỹ ở Tân Phúc vẫn trĩu bông cho mùa vàng bội thu, để “ thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vì Miền Nam ruột thịt”. Trong hai cuộc chiến thần thánh của dân tộc, toàn xã đã tiễn đưa 243 người vào bộ đội, 51 người vào thanh niên xung phong, 575 người tham gia dân công hỏa tuyến. Trong số đó, đã có 79 người anh dũng hy sinh, 31 người mang thương tật suốt đời, 13 người thuộc đối tượng bệnh binh. Bên cạnh đó nhân dân trong xã đã đóng góp hơn 8000 tấn thóc, 2930 tấn lợn hơi, 1120 con gà chống Mỹ, đóng góp 8500 m3 đá làm đường giao thông, 1500 cây tre, 3000 tranh rạ làm nhà cho bộ đội, làm mới 20 gian nhà và 38 láng trại cho thương binh.
Ghi nhận thành tích trên, Đảng và Nhà nước ta đã tặng thưởng cho cán bộ và nhân dân trong xã Huân chương Chiến công hạng Hai, phong và truy tặng 9 bà mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó có 1 bà mẹ VNAH có 3 con là liệt sỹ, 413 huân chương, huy chương cá nhân các loại, 141 bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh, 43 bằng khen cho dân quân trực chiến và nhiều hình thức ghi công khác.
Trong các giai đoạn lịch sử phát triển trường tồn của dân tộc ta, xã Tân Phúc luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, luôn gìn giữ phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm phong phú thêm văn hóa truyền thống của địa phương.
Trên con đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Phúc với sự đồng lòng, quyết tâm phấn đấu trên con đường xây dựng phát triển quê hương đất nước cho đến nay đã đạt được thành công và trong đó đã phấn đấu hoàn thành được tiêu chí xây dựng xã đạt chuẩn Văn hóa Nông thôn mới.
Tân Phúc là một địa phương có lịch sử phát triển lâu đời, nằm trong không gian văn hóa Đông Sơn- nền văn hóa nổi tiếng và phát triển rực rỡ của người Việt Cổ, theo cuốn “Kỷ yếu Bà Triệu”, từ đầu công nguyên đã có người đến núi sỏi làng Định Kim nay để sinh sống.
Đến đầu thế kỷ XV, trong cuộc dấy binh chống lại nhà Minh, Nguyễn Chích đã chọn núi Hoàng Nghiêu của xã Tân Phúc làm căn cứ. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) dưới ngọn cờ của người anh hùng Lê Lợi, Danh tướng Võ Uy 1 trong 18 tướng có mặt trong Hội thề Lũng Nhai năm 1418 được Lê Lợi phân công phụ trách quân lương, ông đã về vùng đất Tân Phúc lập nên trang trại để trồng lúa phục vụ quân lương. Vào thời Lê Thánh Tông (1460- 1697), triều đình ban lộc điền cho các công thần trong đó Lê Hiểm đã về nơi đây để lập nên làng Thái Bình, Võ Uy lập nên làng Ngọc Uyên và Thanh Ban. Đến thời Lê Huyền Tông (1663- 1671) vua ban lộc điền cho ông Vũ Đắc Tài và Vũ Đắc Lộc lập nên làng Thái Bình Trang sau đổi thành làng Thái Bình và làng Đại Bàng Tộc.
Tân Phúc, vùng đất giàu lòng “Trung quân ái quốc”, các làng ở Tân Phúc nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, nơi có nhiều đền thờ các vị công thần có công với quê hương đất nước, đặc biệt là các công thần đời Lê, trong đó có nhiều người được vua phong quốc tính và được ghi vào sử sách trong những trang sử chói lọi của dân tộc. Tiêu biểu như Võ Uy và Lê Hiểm- Lê Hiêu thuộc những bậc khai quốc công thần đời hậu Lê. Nhiều công trình văn hóa, hiện vật còn lưu giữ và trường tồn cùng thời gian đến ngày nay là chứng tích minh chứng cho tất cả giai đoạn lịch sử hào hùng của mảnh đất này. Cùng với sự phát triển và quá trình giao thoa văn hóa giữa các vùng miền do sự di dân của cư dân từ nơi khác về đã tạo nên sự phong phú cho văn hóa làng. Đó là nền tảng tạo nên nét văn hóa của truyền thống làng quê Việt Nam nói chung và Tân Phúc nói riêng.
Quá trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh từ năm 1945 đến nay
Tháng 8 năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh, nhân dân Tân Phúc cùng với nhân dân trong cả nước đã đứng lên làm cuộc cách mạng đánh đổ chế độ thực dân phong kiến lập nên chính quyền dân chủ nhân dân. Kể từ đây người dân được làm chủ vận mệnh của mình, được sống trong độc lập, tự do, đã đem hết tài năng, trí tuệ xây dựng cuộc sống ấm no, xây dựng quê hương đất nước.
Ngày 22 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 63-SL/CP về tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp, đơn vị tổng bị bãi bỏ, xã Vĩnh Phúc được thành lập. Đến tháng 4 năm 1947, xã Vĩnh Phúc sát nhập với xã Nhật Tân thành xã Tân Phúc. Tháng 10 năm 1954, xã Tân Phúc được chia thành 3 xã là Tân Phúc, Tân Thọ, Tân Khang. Xã Tân Phúc chính thức mang tên mời từ thời kỳ này và ổn định cho đến ngày nay.
Thực hiện quyết định của Huyện ủy Nông Cống, ngày 25 tháng 10 năm 1963, Đảng bộ Tân Phúc được thành lập trên cơ sở Chi bộ trước đây, Đảng bộ đầu tiên có 75 đảng viên.
Cùng nhân dân trong cả nước, Tân Phúc trong giai đoạn 1945- 1986, chặng đường hơn 40 năm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, trải qua nhiều biến cố, với nhiều nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhất quán thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, mặc dù trong giai đoạn này đời sống của nhân dân khó khăn là vậy, nhưng lĩnh vực văn hóa xã hội vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ, thực hiện giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đi học là yêu nước, đi học cũng là góp phần đánh Tây”, Chi bộ và Chính quyền xã Tân Phúc bấy giờ tiếp tục đẩy mạnh phong trào bình dân học phụ, với tinh thần cách mạng tiến công, cuối năm 1948, Tân Phúc đã hoàn thành công tác xóa nạn mù chữ, nhiều người được tặng danh hiệu “Chiến sỹ diệt dốt”. Các đội văn nghệ của các làng vẫn tích cực luyện tập và biểu diễn cổ vũ các đội lao động, sản xuất góp phần vào công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Trong cuộc chiến chống kẻ thù, phẩm chất anh hùng, kiên cường của cán bộ và nhân dân trong xã càng ngời sáng, lúa vẫn cấy chăng dây thẳng hàng, bèo hoa dâu vân phủ xanh đồng ruộng, cánh đồng 5 tấn thắng Mỹ ở Tân Phúc vẫn trĩu bông cho mùa vàng bội thu, để “ thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vì Miền Nam ruột thịt”. Trong hai cuộc chiến thần thánh của dân tộc, toàn xã đã tiễn đưa 243 người vào bộ đội, 51 người vào thanh niên xung phong, 575 người tham gia dân công hỏa tuyến. Trong số đó, đã có 79 người anh dũng hy sinh, 31 người mang thương tật suốt đời, 13 người thuộc đối tượng bệnh binh. Bên cạnh đó nhân dân trong xã đã đóng góp hơn 8000 tấn thóc, 2930 tấn lợn hơi, 1120 con gà chống Mỹ, đóng góp 8500 m3 đá làm đường giao thông, 1500 cây tre, 3000 tranh rạ làm nhà cho bộ đội, làm mới 20 gian nhà và 38 láng trại cho thương binh.
Ghi nhận thành tích trên, Đảng và Nhà nước ta đã tặng thưởng cho cán bộ và nhân dân trong xã Huân chương Chiến công hạng Hai, phong và truy tặng 9 bà mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó có 1 bà mẹ VNAH có 3 con là liệt sỹ, 413 huân chương, huy chương cá nhân các loại, 141 bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh, 43 bằng khen cho dân quân trực chiến và nhiều hình thức ghi công khác.
Trong các giai đoạn lịch sử phát triển trường tồn của dân tộc ta, xã Tân Phúc luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, luôn gìn giữ phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm phong phú thêm văn hóa truyền thống của địa phương.
Trên con đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Phúc với sự đồng lòng, quyết tâm phấn đấu trên con đường xây dựng phát triển quê hương đất nước cho đến nay đã đạt được thành công và trong đó đã phấn đấu hoàn thành được tiêu chí xây dựng xã đạt chuẩn Văn hóa Nông thôn mới.
lịch sử hình thành
Đăng lúc: 28/10/2019 11:24:57 (GMT+7)
Tân Phúc là một địa phương có lịch sử phát triển lâu đời, nằm trong không gian văn hóa Đông Sơn- nền văn hóa nổi tiếng và phát triển rực rỡ của người Việt Cổ, theo cuốn “Kỷ yếu Bà Triệu”, từ đầu công nguyên đã có người đến núi sỏi làng Định Kim nay để sinh sống.
Truyền thống lịch sử văn hóa trước cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tân Phúc là một địa phương có lịch sử phát triển lâu đời, nằm trong không gian văn hóa Đông Sơn- nền văn hóa nổi tiếng và phát triển rực rỡ của người Việt Cổ, theo cuốn “Kỷ yếu Bà Triệu”, từ đầu công nguyên đã có người đến núi sỏi làng Định Kim nay để sinh sống.
Đến đầu thế kỷ XV, trong cuộc dấy binh chống lại nhà Minh, Nguyễn Chích đã chọn núi Hoàng Nghiêu của xã Tân Phúc làm căn cứ. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) dưới ngọn cờ của người anh hùng Lê Lợi, Danh tướng Võ Uy 1 trong 18 tướng có mặt trong Hội thề Lũng Nhai năm 1418 được Lê Lợi phân công phụ trách quân lương, ông đã về vùng đất Tân Phúc lập nên trang trại để trồng lúa phục vụ quân lương. Vào thời Lê Thánh Tông (1460- 1697), triều đình ban lộc điền cho các công thần trong đó Lê Hiểm đã về nơi đây để lập nên làng Thái Bình, Võ Uy lập nên làng Ngọc Uyên và Thanh Ban. Đến thời Lê Huyền Tông (1663- 1671) vua ban lộc điền cho ông Vũ Đắc Tài và Vũ Đắc Lộc lập nên làng Thái Bình Trang sau đổi thành làng Thái Bình và làng Đại Bàng Tộc.
Tân Phúc, vùng đất giàu lòng “Trung quân ái quốc”, các làng ở Tân Phúc nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, nơi có nhiều đền thờ các vị công thần có công với quê hương đất nước, đặc biệt là các công thần đời Lê, trong đó có nhiều người được vua phong quốc tính và được ghi vào sử sách trong những trang sử chói lọi của dân tộc. Tiêu biểu như Võ Uy và Lê Hiểm- Lê Hiêu thuộc những bậc khai quốc công thần đời hậu Lê. Nhiều công trình văn hóa, hiện vật còn lưu giữ và trường tồn cùng thời gian đến ngày nay là chứng tích minh chứng cho tất cả giai đoạn lịch sử hào hùng của mảnh đất này. Cùng với sự phát triển và quá trình giao thoa văn hóa giữa các vùng miền do sự di dân của cư dân từ nơi khác về đã tạo nên sự phong phú cho văn hóa làng. Đó là nền tảng tạo nên nét văn hóa của truyền thống làng quê Việt Nam nói chung và Tân Phúc nói riêng.
Quá trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh từ năm 1945 đến nay
Tháng 8 năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh, nhân dân Tân Phúc cùng với nhân dân trong cả nước đã đứng lên làm cuộc cách mạng đánh đổ chế độ thực dân phong kiến lập nên chính quyền dân chủ nhân dân. Kể từ đây người dân được làm chủ vận mệnh của mình, được sống trong độc lập, tự do, đã đem hết tài năng, trí tuệ xây dựng cuộc sống ấm no, xây dựng quê hương đất nước.
Ngày 22 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 63-SL/CP về tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp, đơn vị tổng bị bãi bỏ, xã Vĩnh Phúc được thành lập. Đến tháng 4 năm 1947, xã Vĩnh Phúc sát nhập với xã Nhật Tân thành xã Tân Phúc. Tháng 10 năm 1954, xã Tân Phúc được chia thành 3 xã là Tân Phúc, Tân Thọ, Tân Khang. Xã Tân Phúc chính thức mang tên mời từ thời kỳ này và ổn định cho đến ngày nay.
Thực hiện quyết định của Huyện ủy Nông Cống, ngày 25 tháng 10 năm 1963, Đảng bộ Tân Phúc được thành lập trên cơ sở Chi bộ trước đây, Đảng bộ đầu tiên có 75 đảng viên.
Cùng nhân dân trong cả nước, Tân Phúc trong giai đoạn 1945- 1986, chặng đường hơn 40 năm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, trải qua nhiều biến cố, với nhiều nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhất quán thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, mặc dù trong giai đoạn này đời sống của nhân dân khó khăn là vậy, nhưng lĩnh vực văn hóa xã hội vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ, thực hiện giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đi học là yêu nước, đi học cũng là góp phần đánh Tây”, Chi bộ và Chính quyền xã Tân Phúc bấy giờ tiếp tục đẩy mạnh phong trào bình dân học phụ, với tinh thần cách mạng tiến công, cuối năm 1948, Tân Phúc đã hoàn thành công tác xóa nạn mù chữ, nhiều người được tặng danh hiệu “Chiến sỹ diệt dốt”. Các đội văn nghệ của các làng vẫn tích cực luyện tập và biểu diễn cổ vũ các đội lao động, sản xuất góp phần vào công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Trong cuộc chiến chống kẻ thù, phẩm chất anh hùng, kiên cường của cán bộ và nhân dân trong xã càng ngời sáng, lúa vẫn cấy chăng dây thẳng hàng, bèo hoa dâu vân phủ xanh đồng ruộng, cánh đồng 5 tấn thắng Mỹ ở Tân Phúc vẫn trĩu bông cho mùa vàng bội thu, để “ thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vì Miền Nam ruột thịt”. Trong hai cuộc chiến thần thánh của dân tộc, toàn xã đã tiễn đưa 243 người vào bộ đội, 51 người vào thanh niên xung phong, 575 người tham gia dân công hỏa tuyến. Trong số đó, đã có 79 người anh dũng hy sinh, 31 người mang thương tật suốt đời, 13 người thuộc đối tượng bệnh binh. Bên cạnh đó nhân dân trong xã đã đóng góp hơn 8000 tấn thóc, 2930 tấn lợn hơi, 1120 con gà chống Mỹ, đóng góp 8500 m3 đá làm đường giao thông, 1500 cây tre, 3000 tranh rạ làm nhà cho bộ đội, làm mới 20 gian nhà và 38 láng trại cho thương binh.
Ghi nhận thành tích trên, Đảng và Nhà nước ta đã tặng thưởng cho cán bộ và nhân dân trong xã Huân chương Chiến công hạng Hai, phong và truy tặng 9 bà mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó có 1 bà mẹ VNAH có 3 con là liệt sỹ, 413 huân chương, huy chương cá nhân các loại, 141 bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh, 43 bằng khen cho dân quân trực chiến và nhiều hình thức ghi công khác.
Trong các giai đoạn lịch sử phát triển trường tồn của dân tộc ta, xã Tân Phúc luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, luôn gìn giữ phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm phong phú thêm văn hóa truyền thống của địa phương.
Trên con đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Phúc với sự đồng lòng, quyết tâm phấn đấu trên con đường xây dựng phát triển quê hương đất nước cho đến nay đã đạt được thành công và trong đó đã phấn đấu hoàn thành được tiêu chí xây dựng xã đạt chuẩn Văn hóa Nông thôn mới.
Tân Phúc là một địa phương có lịch sử phát triển lâu đời, nằm trong không gian văn hóa Đông Sơn- nền văn hóa nổi tiếng và phát triển rực rỡ của người Việt Cổ, theo cuốn “Kỷ yếu Bà Triệu”, từ đầu công nguyên đã có người đến núi sỏi làng Định Kim nay để sinh sống.
Đến đầu thế kỷ XV, trong cuộc dấy binh chống lại nhà Minh, Nguyễn Chích đã chọn núi Hoàng Nghiêu của xã Tân Phúc làm căn cứ. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) dưới ngọn cờ của người anh hùng Lê Lợi, Danh tướng Võ Uy 1 trong 18 tướng có mặt trong Hội thề Lũng Nhai năm 1418 được Lê Lợi phân công phụ trách quân lương, ông đã về vùng đất Tân Phúc lập nên trang trại để trồng lúa phục vụ quân lương. Vào thời Lê Thánh Tông (1460- 1697), triều đình ban lộc điền cho các công thần trong đó Lê Hiểm đã về nơi đây để lập nên làng Thái Bình, Võ Uy lập nên làng Ngọc Uyên và Thanh Ban. Đến thời Lê Huyền Tông (1663- 1671) vua ban lộc điền cho ông Vũ Đắc Tài và Vũ Đắc Lộc lập nên làng Thái Bình Trang sau đổi thành làng Thái Bình và làng Đại Bàng Tộc.
Tân Phúc, vùng đất giàu lòng “Trung quân ái quốc”, các làng ở Tân Phúc nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, nơi có nhiều đền thờ các vị công thần có công với quê hương đất nước, đặc biệt là các công thần đời Lê, trong đó có nhiều người được vua phong quốc tính và được ghi vào sử sách trong những trang sử chói lọi của dân tộc. Tiêu biểu như Võ Uy và Lê Hiểm- Lê Hiêu thuộc những bậc khai quốc công thần đời hậu Lê. Nhiều công trình văn hóa, hiện vật còn lưu giữ và trường tồn cùng thời gian đến ngày nay là chứng tích minh chứng cho tất cả giai đoạn lịch sử hào hùng của mảnh đất này. Cùng với sự phát triển và quá trình giao thoa văn hóa giữa các vùng miền do sự di dân của cư dân từ nơi khác về đã tạo nên sự phong phú cho văn hóa làng. Đó là nền tảng tạo nên nét văn hóa của truyền thống làng quê Việt Nam nói chung và Tân Phúc nói riêng.
Quá trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh từ năm 1945 đến nay
Tháng 8 năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh, nhân dân Tân Phúc cùng với nhân dân trong cả nước đã đứng lên làm cuộc cách mạng đánh đổ chế độ thực dân phong kiến lập nên chính quyền dân chủ nhân dân. Kể từ đây người dân được làm chủ vận mệnh của mình, được sống trong độc lập, tự do, đã đem hết tài năng, trí tuệ xây dựng cuộc sống ấm no, xây dựng quê hương đất nước.
Ngày 22 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 63-SL/CP về tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp, đơn vị tổng bị bãi bỏ, xã Vĩnh Phúc được thành lập. Đến tháng 4 năm 1947, xã Vĩnh Phúc sát nhập với xã Nhật Tân thành xã Tân Phúc. Tháng 10 năm 1954, xã Tân Phúc được chia thành 3 xã là Tân Phúc, Tân Thọ, Tân Khang. Xã Tân Phúc chính thức mang tên mời từ thời kỳ này và ổn định cho đến ngày nay.
Thực hiện quyết định của Huyện ủy Nông Cống, ngày 25 tháng 10 năm 1963, Đảng bộ Tân Phúc được thành lập trên cơ sở Chi bộ trước đây, Đảng bộ đầu tiên có 75 đảng viên.
Cùng nhân dân trong cả nước, Tân Phúc trong giai đoạn 1945- 1986, chặng đường hơn 40 năm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, trải qua nhiều biến cố, với nhiều nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhất quán thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, mặc dù trong giai đoạn này đời sống của nhân dân khó khăn là vậy, nhưng lĩnh vực văn hóa xã hội vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ, thực hiện giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đi học là yêu nước, đi học cũng là góp phần đánh Tây”, Chi bộ và Chính quyền xã Tân Phúc bấy giờ tiếp tục đẩy mạnh phong trào bình dân học phụ, với tinh thần cách mạng tiến công, cuối năm 1948, Tân Phúc đã hoàn thành công tác xóa nạn mù chữ, nhiều người được tặng danh hiệu “Chiến sỹ diệt dốt”. Các đội văn nghệ của các làng vẫn tích cực luyện tập và biểu diễn cổ vũ các đội lao động, sản xuất góp phần vào công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Trong cuộc chiến chống kẻ thù, phẩm chất anh hùng, kiên cường của cán bộ và nhân dân trong xã càng ngời sáng, lúa vẫn cấy chăng dây thẳng hàng, bèo hoa dâu vân phủ xanh đồng ruộng, cánh đồng 5 tấn thắng Mỹ ở Tân Phúc vẫn trĩu bông cho mùa vàng bội thu, để “ thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “ Tất cả vì Miền Nam ruột thịt”. Trong hai cuộc chiến thần thánh của dân tộc, toàn xã đã tiễn đưa 243 người vào bộ đội, 51 người vào thanh niên xung phong, 575 người tham gia dân công hỏa tuyến. Trong số đó, đã có 79 người anh dũng hy sinh, 31 người mang thương tật suốt đời, 13 người thuộc đối tượng bệnh binh. Bên cạnh đó nhân dân trong xã đã đóng góp hơn 8000 tấn thóc, 2930 tấn lợn hơi, 1120 con gà chống Mỹ, đóng góp 8500 m3 đá làm đường giao thông, 1500 cây tre, 3000 tranh rạ làm nhà cho bộ đội, làm mới 20 gian nhà và 38 láng trại cho thương binh.
Ghi nhận thành tích trên, Đảng và Nhà nước ta đã tặng thưởng cho cán bộ và nhân dân trong xã Huân chương Chiến công hạng Hai, phong và truy tặng 9 bà mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó có 1 bà mẹ VNAH có 3 con là liệt sỹ, 413 huân chương, huy chương cá nhân các loại, 141 bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh, 43 bằng khen cho dân quân trực chiến và nhiều hình thức ghi công khác.
Trong các giai đoạn lịch sử phát triển trường tồn của dân tộc ta, xã Tân Phúc luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, luôn gìn giữ phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm phong phú thêm văn hóa truyền thống của địa phương.
Trên con đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Phúc với sự đồng lòng, quyết tâm phấn đấu trên con đường xây dựng phát triển quê hương đất nước cho đến nay đã đạt được thành công và trong đó đã phấn đấu hoàn thành được tiêu chí xây dựng xã đạt chuẩn Văn hóa Nông thôn mới.